Một số giải pháp chống thiệt hại mái ngói Bitum mùa mưa bão.
1.Dùng lưới B40, lưới thép, Phủ lên phần mái đã thi công Tấm Lợp Bitum.
2.Dùng lưới nhựa, căng đều,dùng vật nặng cố định lưới.
Dưới sức gió giật cấp 10-13 liên tục , nhưng cơn bão Miền Trung luôn là vấn đề nhức nhói, gây thiệt hại tổng thể về cơ sở hạ tầng chung của người dân nơi đây.
Bên cạnh việc cập nhật thông tin về cơn bão, dự trữ đồ ăn thức uống, tích trữ điện năng, thì nhiều năm qua, người dân cũng đã có các phương pháp phòng tránh nhất định, giảm thiểu rủi ro nhất có thể.
Trong đó việc bảo vệ ngôi nhà-nơi cư trú là một trong những hành động cấp thiết, quan trọng bậc nhất. Thường bắt đầu từ MÁI NHÀ – bộ phận nhạy cảm nhất trong mùa mưa bão.
Vật liệu lợp mái nhà có nhiều thể loại như: Tôn, ngói nung, ngói nhựa, tôn xi măng, tấm lợp….Và gần đây nhất là tấm lợp Bitum.
Vì là vật liệu khá mới mẻ đối với Việt Nam, nên công tác phòng chống thiệt hại lên dạng vật liệu này còn chưa phổ biến, dẫn đến nhiều trường hợp chủ quan, gây thiệt hại nặng nề cho mái nhà của bạn.
Sau đây là 1 số giải pháp chống bay ngói Bitum mùa mưa bão, mà Kỷ Nguyên Xanh đã nghiên cứu và tổng hợp.
1.Dùng lưới B40, lưới thép, Phủ lên phần mái đã thi công Tấm Lợp Bitum.
-Ưu điểm: chắc chắn, nhanh, là phương án chống bay tấm lợp tuyệt đối.
-Nhược điểm: Lưới B40 trọng lượng lớn, giá thành cao, rất bất tiện đối với sàn mái có diện tích lớn.
2.Dùng lưới nhựa, căng đều,dùng vật nặng cố định lưới.
-Ưu điểm: Nhẹ, chi phí thấp, thực hiện nhanh gọn.
-Nhược điểm: Đây được coi là phương pháp tối ưu nhất ở thời điểm hiện tại.
Ưu điểm: chắc chắn, không mất công gia cường gia cố khi có gió bão.
Nhược điểm: quá trình dãn nở vào mùa nóng Bitum sẽ dãn nở, nếu bị cố định keo ở các đầu, sẽ gây cong mo tấm.
Sau thời gian dài gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
Kỷ Nguyên Xanh Khuyên khách hàng trong trường hợp khẩn cấp, hãy chọn phương án số 2, phương án tối ưu nhất.
Mỗi vùng miền sẽ có các yếu tố thời tiết khác nhau, theo đó cũng có các cách thi công khác nhau, sao cho phù hợp – an toàn cho người sử dụng.